Những câu hỏi liên quan
Khôi Lê Minh
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
16 tháng 11 2021 lúc 18:29

cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì => x = 0
y = m + 2 và y = -5 - 2m
=> m + 2 = -5 - 2m
=> m + 2m = -2 - 5
=> 3m = -7
=>  m = -7/3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 17:48

Để hai đồ thị hàm số  y   =   − 2 x   +   m   +   2   v à   y   =   5 x   +   5   –   2 m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì − 2 ≠ 5 m + 2 = 5 − 2 m ⇔   3 m   =   3   ⇔   m   =   1

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 11:09

Để hai đồ thị hàm số  y   =   3 x   –   2 m   v à   y   =   − x   +   1   –   m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì   3 ≠ − 1 − 2 m = 1 − m ⇔ m = − 1

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 4:28

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 2:33

Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:

    hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m

    hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m

Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:

    3 + m = 5 – m => m = 1

Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

(Lưu ý: Điểm trên trục tung có hoành độ là 0)

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 22:01

Để hai đường thẳng y=-x+(2m-3) và \(y=x+\left(\sqrt{2}m-1\right)\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=\sqrt{2}m-1\\-1\ne1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(m\left(2-\sqrt{2}\right)=-1+3=2\)

=>\(m=\dfrac{2}{2-\sqrt{2}}=2+\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
đỗ văn tuân
Xem chi tiết

Hai ham số cắt nhau tại một điểm tại trục tung => x=0 

=> (d1): y=-5x+m+1= -5.0+m+1 = m+1

(d2): y= 4x+7-m= 4.0+7 - m = 7-m

(d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung: <=> m+1 = 7 - m

<=> m+m= 7 - 1

<=>2m=6

<=>m=3

Vậy: y=4x+7-m=4.0+7-3=4

=> Toạ độ giao điểm: V(0;4)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
2 tháng 12 2023 lúc 15:18

Điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0

Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số:

-5x + m + 1 = 4x + 7 - m  (1)

Thay x = 0 vào (1) ta có:

m + 1 = 7 - m

⇔ m + m = 7 - 1

⇔ 2m = 6

⇔ m = 6 : 2

⇔ m = 3

Vậy m = 3 thì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Bình luận (2)
Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
Aurora
Xem chi tiết